$454
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay.Bản tin "Xem nhanh 20h" ngày hôm nay có các tin tức đáng chú ý sau: Sau khi Nghị định 168 có hiệu lực từ 1.1.2025 với mức phạt cao gấp nhiều lần, ý thức của người dân khi tham gia giao thông đã tăng cao; tình trạng vượt đèn đỏ, leo lề,... đã giảm rõ rệtTuy nhiên, với lượng phương tiện lưu thông trong dịp cuối năm cùng mức phạt nặng với các trường hợp như xe máy leo lề, rẽ phải khi đèn đỏ,… đã khiến giao thông TP.HCM vốn đã ùn tắc nay lại càng nghiêm trọng hơn. Người dân có phần mệt mỏi khi di chuyển.Sau khi rà soát và được sự chấp thuận của Sở Giao thông vận tải TP.HCM, Trung tâm quản lý hạ tầng giao thông đường bộ TP.HCM đã triển khai lắp đặt 50 mũi tên màu xanh cho phép xe máy rẽ phải khi đèn đỏ tại các giao lộ trên địa bàn thành phố.Công tác lắp đặt mũi tên đã được tiến hành tại các giao lộ như Pasteur - Điện Biên Phủ (quận 3), Điện Biên Phủ - Phạm Ngọc Thạch (quận 3), Hai Bà Trưng - Điện Biên Phủ (quận 1),...Trên tuyến đường này, đèn cho phép rẽ phải đã được bổ sung nhưng tâm lý chung của người dân là chờ xanh hẳn rồi rẽ cho… chắc ăn.Trên đường Võ Thị Sáu (quận 3, TP.HCM), đèn cho phép rẽ phải đã có nhưng tâm lý chung của người dân là chờ xanh hẳn rồi rẽ cho… chắc ăn.Ông Nguyễn Văn Năm (70 tuổi), mưu sinh bằng nghề lái xe ôm chia sẻ những ngày qua, dường như trong hầu hết các khung giờ, việc đi lại cực kỳ chậm chạp. Quãng đường vẫn như vậy nhưng thời gian di chuyển kéo dài gấp đôi, có khi gấp ba.Cũng theo ông Năm, tại một số ngã tư, dù có biển cho phép rẽ đã được lắp nhưng nhiều người dân như ông vẫn "rén"."Hầu như tới đèn đỏ là người ta không dám quẹo phải. Tại quẹo rồi ai biết có cấm hay không cấm", ông Năm bày tỏ.Cũng theo chia sẻ của nhiều người, sáng cuối tuần tuy đông đúc nhưng vẫn đỡ chật vật hơn rất nhiều so với những ngày trong tuần. Một số người chia sẻ, cuối tuần chỉ khi có việc mới ra đường, một phần vì trong tuần đã quá mệt mỏi với việc di chuyển.Bản tin "Xem nhanh 20h" sẽ quay trở lại vào lúc 20 giờ tối mai với những thông tin trong nước và quốc tế nóng hổi khác tại địa chỉ Thanhnien.vn và kênh YouTube Báo Thanh Niên. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay.Bài viết "Giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, đúng hay sai?" của Thanh Niên Online đăng tải ngày 9.3 thu hút nhiều ý kiến của bạn đọc quan tâm. Người cho rằng việc giáo viên ở trường giải quyết công việc trong giờ hành chính là hợp lý để chăm chút nhiều hơn cho học sinh, còn nhiều ý kiến khác cho biết nên căn cứ trên hiệu quả thực tế công việc chứ không áp giờ cụ thể.Bạn đọc Bình Hoàng cho rằng không nên áp khung giờ giấc cố định phải ngồi ở trường làm việc từ sáng đến chiều. Bạn đọc này nêu lý do: "Từ lâu lắm rồi, đã có một thời Bộ Giáo dục quy định giáo viên phải làm việc 8 giờ một ngày tại trường, nhưng chỉ được một thời gian ngắn phải bỏ ngay, vì không hiệu quả và gây nhiều phiền toái cho giáo viên và cả ban giám hiệu trong công tác quản lý nữa. Công việc giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên có tính đặc thù nên không nhất thiết phải làm việc 8 giờ/ngày. Thời nay có công nghệ cao, cứ gì phải ngồi tập trung với nhau mới có thể trao đổi, bàn bạc? Bây giờ còn có những nghề có thể làm ở bất cứ đâu, miễn là có máy tính và wifi là được".Tài khoản MrLucabarazi đưa quan điểm: "Mỗi tuần 23 tiết nhưng lại bắt đi làm từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là sai rồi. Còn việc giáo viên phải làm hết việc của họ là điều hiển nhiên, việc họ làm không đạt thì đã có quy chế/quy định".Người đọc lấy tên tài khoản Bạn đọc mới nêu quan điểm không nên cứng nhắc quy định giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, nên để giáo viên được dạy hết tiết có thể về, công việc miễn sao hoàn thành là được.Đồng quan điểm này, bạn đọc với tài khoản 25270 chia sẻ: "Cá nhân tôi cho rằng thời gian không nhất thiết phải nguyên tắc quá. Quan trọng là hiệu quả giảng dạy. Nếu bạn ở trường 4 tiếng mà học sinh của bạn vẫn tốt thì không vấn đề gì. Trong trường hợp phải ở lại đủ 8 tiếng thì vẫn không sai vì bạn đã hưởng lương cho 8 tiếng mỗi ngày".Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên lịch sử Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM cho biết theo cá nhân cô, giáo viên tiểu học khác giáo viên bậc THPT. Vì thường là giáo viên chủ nhiệm tiểu học đảm nhiệm dạy hầu hết các môn trong một lớp, đồng hành với các con suốt cả ngày, trừ một số tiết thuộc về các môn nghệ thuật, thể dục và kỹ năng, ngoại ngữ. Tuy nhiên các tiết này không chiếm nhiều thời gian nên giáo viên có thể được nghỉ ngơi trong thời điểm các môn học này diễn ra. Thời gian này, thầy cô có thể chăm sóc cho bản thân, lo công việc gia đình và nâng cao trình độ, ra ngoài giao tiếp học hỏi cũng là những việc cần thiết và bổ trợ cho việc định hướng và phát triển nghề nghiệp cũng như thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Theo cô Thảo sẽ rất là hợp lý khi giáo viên ở trường cả ngày trong giờ hành chính để theo kịp các con nhưng với điều kiện lương phải đảm bảo cuộc sống của các thầy cô. "Hiện nay, lương giáo viên tiểu học không cao, kiêm nhiệm nhiều nên sẽ thiệt thòi nếu bắt các thầy cô phải đồng hành suốt cùng các con. Nên chăng, cần tính thêm các tiết ở trường trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thầy cô một cách thỏa đáng thì đôi bên đều đạt được sự đồng thuận. Ví dụ như trường luôn có giáo viên để kịp thông tin và xử lý các vấn đề phát sinh khi các con có sự cố hay sự việc bất ngờ xảy ra. Các con được thầy cô quan tâm, chăm sóc sâu sát và kịp thời giáo dục và hỗ trợ các con. Nhưng khi mà điều kiện làm việc, lương bổng còn chưa tốt như các trường ngoài công lập thì việc yêu cầu giáo viên đồng hành suốt cùng con trong cả ngày ở trường sẽ rất khó mà các thầy cô an tâm và đồng thuận. Phần Lan là nước làm được điều này, chúng ta nên nhìn cách quốc gia này triển khai chính sách giáo dục để thấy nghề giáo với mức lương cao và môi trường làm việc tốt để giáo viên yên tâm thực hiện sứ mệnh của mình", cô Thảo chia sẻ thêm.Theo cô Thảo, hiện nay tại các trường tiểu học có tổ chức bán trú, giáo viên nếu tham gia công tác phục vụ quản lý bán trú được chi trả thêm phụ cấp hàng tháng, số tiền này được cộng thêm vào tiền lương mà các giáo viên được nhận hàng tháng, do đó việc giáo viên ở lại trường làm việc từ sáng tới chiều là hợp lý.Còn giáo viên bậc THPT, các giáo viên dạy theo tiết thì việc giáo viên phải ngồi làm việc ở trường từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là không cần thiết, trừ khi trường có phòng học bộ môn, phân công giáo viên trực phòng để hỗ trợ học sinh khi học sinh cần. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi chưa có phòng học bộ môn để trực như trên.Cô Phương Thu (tên giáo viên được thay đổi), giáo viên chủ nhiệm một trường tiểu học tại quận Gò Vấp, TP.HCM cho biết với các giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, không chỉ dạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, học tập nâng cao chuyên môn, làm hoàn thành các công tác hồ sơ mà cô còn hỗ trợ công tác tổ chức, phục vụ bán trú của các em học sinh vào các giờ học sinh ăn trưa, ngủ trưa (có được tính phụ cấp thêm, chi trả hàng tháng cùng lương). Do đó cô thường có mặt, làm việc ở trường từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều để giải quyết sổ sách, chấm tập vở cho học sinh và thấy thời gian làm việc như trên là hợp lý. "Nghị quyết 08 chi trả thu nhập tăng thêm cho đội ngũ viên chức TP.HCM là động lực để đội ngũ giáo viên cố gắng hoàn thành xuất sắc, hiệu quả công việc được giao", cô cho biết.Trả lời Thanh Niên Online, một cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT một quận tại TP.HCM cho biết câu chuyện hiệu trưởng khuyến khích giáo viên làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 để giải quyết hết công việc trường lớp ở trường, chăm lo tốt cho học sinh học chậm, trao đổi chuyên môn trực tiếp giữa các đồng nghiệp, về nhà có thể lo việc gia đình, nghỉ ngơi có mục tiêu tích cực, hướng tới ý nghĩa nhân văn là vì học sinh. Điều này có thể là thỏa thuận, nội quy lao động trong mỗi tập thể, để hướng tới mục tiêu cao nhất là hiệu quả công việc. Tuy nhiên khi cán bộ quản lý trường học đưa ra một quy định nào, cần thông điệp, cách thức lan tỏa thông điệp rõ ràng để thuyết phục đội ngũ, vì sao phải làm như vậy, làm như vậy để đạt được mục tiêu gì, đo lường hiệu quả công việc bằng cách nào, nếu đạt được mục tiêu thì sẽ được những giá trị gì, được ghi nhận như thế nào...? Đồng thời, theo cán bộ cấp phòng GD-ĐT này, hiệu trưởng có thể bắt đầu bằng việc khuyến khích trước một số nhân sự cốt cán, năng lực làm việc tốt, có thể truyền cảm hứng, họ sẽ làm gương cho việc tập trung ở trường làm việc và cùng hỗ trợ đội ngũ của mình qua các việc như trao đổi bài giảng, tập huấn bồi dưỡng kiến thức... Dần dần, khi thấy hiệu quả, việc này sẽ được lan tỏa rộng hơn trong toàn thể đội ngũ. Và tất nhiên, trường học cũng cần chú ý cơ sở vật chất, bàn ghế, hệ thống mạng... phục vụ việc làm việc của giáo viên."Thực tế cho thấy nhiều trường ngoài công lập, ngoài việc làm 8 tiếng hoặc hơn 8 tiếng mỗi ngày ở trường, vào thứ bảy hàng tuần đội ngũ giáo viên còn tập trung ở trường để bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, và giáo viên đều tự giác, chủ động tham gia. Quan trọng là họ thấy hiệu quả, và việc học tập này bổ ích thật sự, mang lại giá trị thật sự", vị này trao đổi. ️
Tại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam năm 2024, đội Trường ĐH Thể dục thể thao (TDTT) Đà Nẵng ngay trong lần đầu tham dự xuất sắc giành vé dự vòng chung kết toàn quốc tại TP.HCM. Càng thuyết phục hơn khi đại diện của Đà Nẵng đã đánh bại chính đội đương kim vô địch ở thời điểm đó là ĐH Huế trong trận đấu "sống còn", mang tính chất quyết định cho tấm vé đi tiếp. Đến với mùa giải 2025, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng tiếp tục góp mặt tranh tài ở vòng loại khu vực miền Trung được tổ chức tại sân Quân khu 5, nhưng lực lượng có nhiều biến động cả trên băng ghế huấn luyện lẫn cầu thủ. HLV trưởng được bổ nhiệm mới, trong khi nhiều trụ cột ra trường. Trong đó, tiền vệ Lê Tấn Tịnh được xem là hạt nhân trong lối chơi của đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng cũng đã tốt nghiệp.Mặc dù vậy, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng vẫn rất đáng gờm và được đánh giá ứng viên hàng đầu cho tấm vé đại diện khu vực Duyên hải miền Trung dự vòng chung kết diễn ra trên sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng vào đầu tháng 3.2025. Lực lượng của đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã được bổ sung những gương mặt chất lượng, từng ăn tập trong màu áo đội trẻ của các CLB bóng đá chuyên nghiệp và bán chuyên, gồm: thủ môn Phan Việt Cường, từng chơi cho U.19 Huế; Phạm Nguyễn Minh Quân xuất thân từ U.19 Thể Công Viettel; Lê Trung Quốc, từng khoác áo U.21 Gama Vĩnh Phúc.Bản lĩnh của đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng thể hiện thông qua hành trình vượt qua vòng loại. Ở vòng bảng, đội bóng của HLV Trần Trung Kiên lần lượt thắng 3-1 trước đội Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn - ĐH Đà Nẵng, đánh bại đội Trường ĐH Luật - ĐH Huế với tỷ số 2-0. Đặc biệt là ở trận play-off giành vé đi vòng chung kết, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng dù bị đội Trường CĐ FPT Polytechnic (của HLV Trần Hữu Đông Triều) dẫn trước từ sớm nhưng đã thể hiện sự lì lợm với bàn thắng gỡ hòa 1-1. Trên chấm luân lưu cân não, đội bóng chuyên ngành thể thao đã xuất sắc giành chiến thắng 5-4 sau 6 lượt sút, qua đó lần thứ 2 liên tiếp đoạt vé dự vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam.HLV trưởng Trần Trung Kiên cho biết, kể từ sau khi vượt qua vòng loại đầy cam go ở khu vực Duyên hải miền Trung, đội bóng đã được lãnh đạo Trường ĐH TDTT Đà Nẵng tạo điều kiện tốt để tập luyện. “Thời gian qua, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng luôn rèn quân đều đặn. Chúng tôi cũng đã có 4 trận đấu cọ xát với U.17 Đà Nẵng và thu được kết quả khá khả quan. Lực lượng của đội ổn định, cộng với nỗ lực tập luyện nên về mọi thứ đã trơn tru hơn so với thời điểm thi đấu ở vòng loại. Tuy nhiên, tập thể cầu thủ đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng cũng cần cải thiện thêm vài điều để chơi tốt ở vòng chung kết”, ông Kiên chia sẻ.Đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đặt mục tiêu giải sau sẽ đạt thành tích tốt hơn giải trước. Ở mùa 2024, đội bóng sông Hàn dừng chân ở vòng bảng, nên sẽ cố gắng đi sâu hơn tại giải lần này. HLV Trung Kiên khẳng định: “Chúng tôi luôn đặt niềm tin vào sự đoàn kết, nỗ lực của các cầu thủ. Đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng dự giải với tinh thần mang thương hiệu của nhà trường để lan tỏa tới sinh viên toàn quốc. Thi đấu quyết liệt vì màu cờ sắc áo, nhưng cũng đề cao lối đá đẹp và fair-play trong bóng đá. Còn về các đối thủ, họ là những đội bóng đại diện cho hàng chục đội tham dự vòng loại, nên chúng tôi luôn dành sự tôn trọng lớn nhất. Trước các đối thủ mạnh, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng sẽ càng phải thi đấu với quyết tâm cao hơn và cố gắng từng trận một”.Nét mới của giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO so với 2 mùa giải trước là mỗi đội bóng được đăng ký 3 cầu thủ (đồng thời là sinh viên chính quy của trường mình) từng tham gia các giải U.19, U.21 quốc gia từ năm 2022 đến nay tham dự. Tại từng thời điểm, các đội được sử dụng tối đa 2 trên 3 cầu thủ đó ra sân thi đấu.HLV trưởng đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng - Trần Trung Kiên chia sẻ: "Điều này là hoàn toàn phù hợp với xu hướng bóng đá hiện nay. Tương tự, có thể thấy các đội tuyển quốc gia hay giải vô địch quốc gia cũng sử dụng cầu thủ nhập tịch hoặc ngoại binh. Do đó, việc giải sinh viên cũng mở rộng thành phần tham gia như thế sẽ giúp nâng cao chất lượng chuyên môn của giải đấu". ️
Ngày 24.1, nguồn tin PV Thanh Niên cho biết, Công an xã Đông Thạnh (H.Hóc Môn, TP.HCM) đã triệu tập và đang lấy lời khai nam tài xế taxi có hành động dùng gậy chặn, đập phá gây hư hỏng xe tải.Trước đó một ngày, mạng xã hội lan truyền đoạn clip dài 33 giây ghi lại cảnh taxi dừng ở vỉa hè, còn xe tải di chuyển chậm sát lề đường. Lúc này, người đàn ông mặc áo sơ mi trắng, đeo dây thẻ ở cổ, tay cầm gậy sắt đập mạnh vào đèn, cửa, kính xe tải gây hư hỏng.Đoạn clip thu hút sự quan tâm của dư luận và hàng nghìn lượt chia sẻ, bình luận.Qua xác minh, vụ việc xảy ra tại địa chỉ 81 Bùi Công Trừng (ấp 26, xã Đông Thạnh, H.Hóc Môn, TP.HCM).Vụ việc làm ảnh hưởng giao thông qua khu vực và nhiều người bức xúc trước hành động của nam tài xế taxi.Liên quan vụ việc, nguồn tin cho biết, sáng nay (24.1), Công an xã Đông Thạnh đã triệu tập và đang lấy lời khai đối với nam tài xế taxi và tài xế xe tải để làm rõ việc dùng gậy đập phá ô tô.Thời gian qua, Công an TP.HCM đã khởi tố nhiều vụ việc liên quan hành vi gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, hủy hoại tài sản mà nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ trong tham gia giao thông. Qua đó, công an đã bắt tạm giam nhiều tài xế để xử lý nghiêm theo quy định. ️